Tin mới nhất
-
ĐHQG-HCM cơ bản hoàn chỉnh dự thảo Kế hoạch phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên
Sáng 29/3, PGS.TS Vũ Hải Quân, Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc ĐHQG-HCM đã cùng các chuyên gia, giảng viên ĐHQG-HCM và các trường đại học khác tham gia hội thảo góp ý dự thảo “Kế hoạch phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tỉnh thích ứng an toàn, linh hoạt trong điều kiện dịch COVID-19 giai đoạn 2022-2025” do Tỉnh Phú Yên tổ chức. -
ĐHQG-HCM hợp tác hỗ trợ phát triển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Ngày 17/2, tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ĐHQG-HCM đã ký kết thỏa thuận hợp tác UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. PGS.TS Vũ Hải Quân - Giám đốc ĐHQG-HCM và ông Phạm Viết Thanh - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đến dự. -
Cảnh báo nguy cơ sinh thái Vườn quốc gia Tràm chim bằng công nghệ AI/IoT
Hơn 7.000 ha với hệ sinh thái đa dạng, Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) - một trong 8 khu Ramsar của Việt Nam, đang đối mặt với các vấn đề bảo tồn và quản lý sinh thái nghiêm trọng. Do đó, nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG-HCM và Đại học Wollongong (Úc) đã hợp tác thực hiện dự án “Quản lý môi trường hệ sinh thái với công nghệ AI/IoT” như một giải pháp phục vụ hoạt động quản lý môi trường của Vườn Quốc gia Tràm Chim. -
Con đường phát triển bền vững cho Đồng bằng sông Cửu Long *
Tại tọa đàm “Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045” do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp ĐHQG-HCM tổ chức trực tuyến, GS.TS Lê Thanh Hải - Viện trưởng Viện Môi trường và Tài nguyên ĐHQG-HCM đã trình bày báo cáo “Các giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. -
6 định hướng hoạt động khoa học công nghệ phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Sáng 29/9, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp ĐHQG-HCM tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến tọa đàm: “Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045”. Gần 200 đại biểu là lãnh đạo trung ương, 13 tỉnh/thành vùng Tây Nam bộ, các nhà khoa học trong nước và quốc tế tham dự.