Giáo dục 4.0
-
Dạy học theo phương pháp tiếp cận CDIO trong đào tạo giáo viên
Chú trọng phát triển năng lực cho người học, đặc biệt là những năng lực cốt lõi cho sự phát triển bản thân, phát triển nghề nghiệp, văn hóa xã hội và giao tiếp để sinh viên thực sự gắn kết và bắt kịp với sự biến đổi linh hoạt của thực tế giáo dục phổ thông đang là vấn đề các trường sư phạm thực sự quan tâm trong xây dựng, phát triển chương trình đào tạo giáo viên. -
Đổi mới chương trình đào tạo theo mô hình CDIO
Mô hình đào tạo CDIO nhằm đào tạo sinh viên biết bao quát việc Hình thành ý tưởng (Conceive), Thiết kế (Design), Triển khai (Implement) và Vận hành (Operate) các sản phẩm và hệ thống có tính phức tạp, có giá trị gia tăng, trong môi trường hiện đại, làm việc theo nhóm. -
Hội thảo lấy ý kiến “Bài giảng trực tuyến môn Triết học Mác – Lênin dùng chung trong ĐHQG-HCM”
Thực hiện chỉ đạo của Ban Giám đốc ĐHQG-HCM về việc xây dựng và biên soạn bài giảng trực tuyến môn Triết học Mác – Lênin, vào ngày 04/11/2021, ĐHQG-HCM tổ chức hội thảo lấy ý kiến “Bài giảng trực tuyến môn Triết học Mác – Lênin dùng chung trong ĐHQG-HCM”. -
ĐHQG-HCM sẽ dùng chung bài giảng trực tuyến môn Triết học Mác - Lênin
Sáng 4/11, ĐHQG-HCM tổ chức hội thảo lấy ý kiến “Bài giảng trực tuyến môn Triết học Mác-Lênin dùng chung trong ĐHQG-HCM” với hai nội dung chính: hoàn thiện hệ thống bài giảng trực tuyến và tổ chức giảng dạy môn học này trong toàn ĐHQG-HCM theo mô hình lớp học đảo ngược. -
Khóa tập huấn “Dạy học trực tuyến môn Triết học Mác – Lênin theo mô hình lớp học đào ngược”
Căn cứ kế hoạch triển khai Đề án GD 4.0 năm 2021, ĐHQG-HCM triển khai tổ chức khóa đào tạo về dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) dành cho các giảng viên tham gia giảng dạy môn Triết học Mác – Lênin tại các đơn vị thành viên, trực thuộc ĐHQG-HCM.